Thứ Ba, 26 tháng 3, 2024

THẦN DƯỢC THANH LONG

 'Thn dược' thanh long ngon, r nhưng cn biết cách dùng đ tránh tác hi

 HÀ LINH

Thanh long có th thay thế các tế bào b hư hng trong tuyến ty. chng lão hóa và ngăn nga ung thư

Thanh long có rt nhiu dinh dưỡng, tt cho sc khe - nh: BSCC© Được Tui tr cung cấp

Nhiu cht dinh dưỡng quý giá giúp ngăn nga bnh

Theo nghiên cu, c khong 100 gam thanh long s cung cp các cht dinh dưỡng gm: calo: 60 gam; carbs: 13 gam; cht đm: 1,2 gam; cht xơ: 3 gam; cht béo: 0 gam; magie: 10% RDI; st: 4% RDI; vitamin C: 3% RDI....

Bác sĩ Đinh Minh Trí (Đi hc Y Dược TP.HCM) cho hay vi rt nhiu cht dinh dưỡng quý giá, đc bit hàm lượng magie, cht xơ di dào, các cht chng oxy hóa quan trng và calo cc thp, qu thanh long tt cho sc khe tng th, bo v tế bào ca cơ th khi nhng phân t không n đnh và t đó ngăn nga mt s nguy cơ mc bnh mn tính và lão hóa.

- Chng lão hóa và ung thư: Thanh long rt giàu cht chng oxy hóa, chng hn như flavonoid, betacyanin và axit phenolic, hydroxycinnamates.... Nhng hp cht t nhiên này giúp bo v tế bào ca cơ th khi b tn thương bi các gc t do - phân t có th dn đến lão hóa sm và các bnh như ung thư, thoái hóa tế bào não, c chế s xut hin ca chng mt trí nh.

- Gim cân: Thanh long có cha nhiu cht xơ và không có cht béo. Do đó, rt thích hp đ gim cân.

- Gim đường trong máu: Mt s nghiên cu gn đây cho biết thanh long có th thay thế các tế bào b hư hng trong tuyến ty. Do đó, nhng người mc bnh tiu đường nên b sung thêm qu thanh long vào chế đ ăn ung ca mình nhm h tr vic qun lý lượng đường huyết ti đa nht. 

Liu lượng khuyên dùng thanh long cho bnh nhân tiu đường là hai phn mt ngày vi mi phn khong 120g.

- Tt cho tiêu hóa: Thanh long có cha các prebiotics, giúp cung cp các li khun (probiotics) trong đường rut. Khi cơ th càng có nhiu prebiotics s càng h tr đc lc cho vic ci thin s cân bng gia các vi khun tt và xu trong h tiêu hóa. 

Ăn qu thanh long mi ngày s giúp thúc đy s phát trin ca các li khun như bifidobacteria và lactobacilli. Nhng vi khun sinh sng ti đường rut này có th tiêu dit được các loi vi rút và vi khun gây bnh cho cơ th, đng thi giúp tiêu hóa thc ăn hiu qu.

- B máu, ngăn xơ va đng mch: Thanh long chính là mt loi trái cây cha khá nhiu vitamin C, B1, B2, B3, các khoáng cht thiết yếu gm pht pho, st, canxi.

Tùy nhu cu đ chn thanh long rut trng hay đ cho phù hp vi sc khe© Được Tui tr cung cấp

La chn cách dùng đ hiu qu tt nht

Theo bác sĩ Trí, thanh long có hai loi thường thy là có v hng, rut trng và rut đ, cũng như có nhiu ht đen li ti. Hàm lượng trong hai loi thanh long đu rt giàu dinh dưỡng, đc bit là hàm lượng vitamin C giúp tăng cường sc đ kháng, gim nguy cơ mc các bnh viêm nhim. Tùy mi ging thanh long có nhng ưu và hn chế khác nhau.

Thanh long rut trng: Có tác dng ci thin đường tiêu hóa nh hàm lượng vitamin, cht xơ và nhiu nước, giúp gim các triu chng đy bng, táo bón, giúp nhun tràng và mang li h tiêu hóa khe mnh.

Giúp bo v chân tóc khi b hư tn, tóc khi b rám nng hoc b hư tn trong quá trình un hoc dùng cht kích thích. Có th b sung vào chế đ ăn kiêng vì lượng calo thp. 

Các cht chng oxy hóa và xơ trong thanh long có th giúp h tr sc khe tim mch. Hàm lượng đường ca rut trng thp hơn nên các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người tiu đường nên ăn thanh long rut trng.

Li ích ca thanh thong rut đ: Cha hàm lượng cht dinh dưỡng như loi rut trng, tt cho h tiêu hóa, chăm sóc tóc; hương v ca thanh long rut đ ngt hơn so vi ging trng. Hàm lượng anthocyanin, vitamin C, carotene (nhng cht chng oxy hóa) thanh long rut đ cao hơn. 

Có Betalains to sc t màu đ đm này tác dng trong vic bo v các cholesterol xu LDL ca cơ th khi nguy cơ b hư hng hoc oxy hóa. Tuy nhiên thanh long rut đ thì không nên ăn quá nhiu vì s khiến cho phân và nước tiu có màu đ sm.

Mt s người không nên ăn thanh long 

- Người tiêu chy, lnh bng: Do thanh long có tính hư hàn cao nên nhng người b tiêu chy, h đường rut kém d b lnh bng, trào ngược d dày thì không nên ăn, trái thanh long có tính lnh. Thêm vào đó, nhng người huyết áp thp, chân tay hay b lnh, thân nhit hư hàn, mt mi, sc mt nht nht thì cũng không nên ăn nhiu thanh long.

- Ph n trong ngày kinh nguyt: Do n gii trong ngày kinh nguyt cơ th d b đau bng, lnh bng, thân nhit suy gim cũng không nên ăn nhiu thanh long. Thêm vào đó, khi ăn thanh long trong ngày này s khiến cho tình trng ra máu nhiu hơn, d gây nên hin tượng hoa mt, chóng mt, bn rn chân tay.

- Người suy hô hp, dch đm: Vi nhng người đang mc bnh v đường hô hp máu, dch đm nhiu cũng không nên ăn nhiu. Bi thanh long có tính hàn lnh cao nên s làm nh hưởng ti c hng, khiến cho bnh tình thêm tr nng.

- Ph n có thai cơ đa d ng, người d ng thanh long: Vi nhng người mc chng d ng vi thanh long thì tuyt đi không nên ăn loi qu này. Nếu ăn vào s gây ra hin tượng mn nga, khó th, suy hô hp cc k nguy him.

Trong thanh long có cha nhiu protein thc vt, do đó nhng người mang thai d b d ng nên cân nhc trước khi ăn.

Nhng lưu ý quan trng khi ăn thanh long:

Nhai không k đã vi nut: Ăn chm nhai k là nguyên tc ăn ung hàng đu, đc bit vi thanh long. Nhng ht đen li ti trong thanh long cha rt nhiu axit béo có li như omega-3 và omega-6, giúp làm gim lượng cholesterol xu và tăng sc do dai cho thành mch, rt tt cho sc khe.

Không ra v qu thanh long trước khi ăn: Nhiu người cho rng v qu thanh long rt dày, li không có kh năng "hút" nhng loi sâu b nên đm bo an toàn, hiếm có nguy cơ nhim dư thuc tr sâu, thuc bo v thc vt. Xut phát t nguyên nhân này, nhiu người ch quan thường b qua vic ra sch qu trước khi ăn.

Tránh ăn thanh long cùng sa bò: Ăn thanh long cùng sa bò s gây nh hưởng đến tiêu hóa.

Thứ Bảy, 23 tháng 3, 2024

CHÚ Ý: Những loại hoa, cây cảnh chứa độc tố cực độc

 Thú chơi hoa, cây cảnh là thú vui chơi tao nhã, văn minh và đẹp. Tuy nhiên có những loại hoa, cây cảnh khi trưng bày trong nhà, khuôn viên lại chứa chất cực độc và có nguy cơ cao cho sức khỏe.

- Cây phi yến: Có độc tố diterpene alkaloid. Chất ức chế thần kinh, gây yếu cơ bao gồm cả cơ tim có thể gây tử vong nếu tiêu thụ đủ lớn.

Cây hoa phi yến đẹp nhưng cẩn thận khi chơi. Ảnh: An An© Được Lao Động cung cấp

Độc tố nhiều nhất thời kỳ đầu sinh trưởng, tập trung ở hoa, hạt và quả. Chỉ cần 2 miligam hạt cây đủ giết chết 1 người trưởng thành. Nếu ăn phải 2mg chất alkaloid có thể gây tử vong ở người lớn.

- Cây sừng trâu: Là loại cây có hoa đẹp nhưng độc tính cực mạnh, có thể khiến người bồn chồn, nôn kéo dài, gây rối loạn điện giải, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, khó thở, mắt mờ, rối loạn tim mạch.

- Xương rồng và các loại cây có gai: Có thể gây dị ứng nặng cho da và mắt. Tuy nhiên, xương rồng là loại cây thân mọng nước, có khả năng chịu hạn, sống sót cao dù có thể không được tưới nước hay chăm sóc đều đặn. Đặc điểm nổi bật của cây xương rồng là có khả năng giúp thanh lọc không khí trong phòng khi giảm bức xạ phát ra từ máy tính, máy in hay tivi…

Cây xương rồng có khả năng giảm bức xạ điện tử, thanh lọc không khí. Ảnh: Xinhua© Được Lao Động cung cấp

- Ớt (các giống ớt mới): hay được trồng trong chậu cảnh để trưng bày. Ớt nóng khiến trẻ khó chịu, bỏng rát ngoài da.

- Cây hoa loa kèn: Độc tố chiết xuất từ hoa loa kèn như một chất gây ảo giác, quá liều gây tử vong. Thành phần atropin, hyoscyamine và scopolamine gây mê sảng, điên loạn.

- Cây vạn tuế: Họ thiên tuế được nhiều nơi trồng. Tuy nhiên nếu tiếp xúc gần hoặc vặt lá, hạt, vỏ vạn tuế có thể bạn sẽ bị ngộ độc. Do trong các bộ phận của cây có alkaloids gây ung thư. Chất cycasin cực độc.

- Trúc anh đào: có chất cực độc oleandrin có thể gây ngộ độc thậm chí ngừng tim nếu tiếp xúc nhiều.

Cây cảnh trúc đào. Ảnh: Khoa học và Phát triển© Được Lao Động cung cấp

- Cây trạng nguyên: Nếu ăn phải hoa sẽ gây rối loạn tiêu hóa.

- Hoa rum: Lá và củ chứa Calcium oxalate . Nếu bạn ăn phải gây ói mửa, bỏng rát niêm mạc.

Những loại cây cảnh, hoa có vị đắng, nặng mùi, nhựa trắng đều có thể gây độc.

õoBác sĩ Lê Hữu Nghị - nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Xây dựng


Thứ Sáu, 22 tháng 3, 2024

Tỏi đen có tác dụng gì?

 Tỏi đen tuy được nhiều người biết đến và sử dụng nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về giá trị dinh dưỡng của nó cũng như tác dụng mà nó đem lại cho sức khỏe.

A.Tỏi đen có tác dụng gì với sức khỏe?

Tỏi đen là sản phẩm cuối cùng của quá trình biến đổi tỏi trắng thông qua sự lên men ở môi trường nghiêm ngặt về nhiệt độ (từ 60 đến 90 độ C) và độ ẩm (từ 80% đến 90%) trong khoảng thời gian kéo dài từ 30 đến 60 ngày. 

So với tỏi trắng, tỏi đen có ít allicin (hợp chất hỗ trợ kiểm soát huyết áp và ngăn ngừa xơ vữa động mạch) hơn nhưng lại nhiều axit amin, dưỡng chất thực vật và các hợp chất chống oxy hóa, do đó giá trị dinh dưỡng cao hơn nhiều so với tỏi trắng.

Ngoài ra, tỏi đen còn chứa nhiều S-Allylcysteine (SAC), hợp chất giúp tối ưu sự hấp thụ allicin trong cơ thể, khiến allicin phát huy tác dụng rất tốt.

Fullscreen button

Tỏi đen có nhiều công dụng tốt đối với sức khoẻ (Ảnh: Pixabay)© Được VTC cung cấp

Trong bài viết trên Báo Sức khỏe và Đời sống, dược sỹ Ngô Thị Minh Tâm nêu ra một số lợi ích của tỏi đen đối với sức khỏe như sau. 

1.Hỗ trợ kiểm soát đường huyết

Tỏi đen có thể giúp hỗ trợ điều chỉnh lượng đường trong máu, từ đó giúp ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như các triệu chứng, biến chứng tiểu đường, rối loạn chức năng thận…

2.Giảm nguy cơ bệnh tim mạch

Tỏi đen được chứng minh có tác dụng hỗ trợ hạ cholesterol máu, hỗ trợ giảm mỡ máu, tăng HDL-Cholesterol, do đó có lợi cho hệ tim mạch, đặc biệt là với những người có nguy cơ cao như bị béo phì, mỡ máu cao.

3.Tăng cường sức khỏe não bộ

Với chất chống oxy hóa, tỏi đen có thể giúp giảm viêm trong cơ thể, cải thiện trí nhớ và hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh về nhận thức như Alzheimer và Parkinson.

4.Tăng khả năng miễn dịch

Tỏi đen có tác dụng tăng cường sức đề kháng, do đó được dùng cho người ốm lâu ngày, sức khỏe bị suy kiệt.

5.Bảo vệ gan 

Việc ăn tỏi đen đúng cách có thể giúp bảo vệ gan khỏi tổn thương do tiếp xúc thường xuyên với thuốc men, hóa chất, vi trùng và rượu…

B.Ăn tỏi đen đúng cách

Dù có giá trị dinh dưỡng quý giá, tỏi đen chỉ thực sự phát huy tác dụng khi được sử dụng đúng cách. Bạn có thể tham khảo một trong những cách sau đây:

Sử dụng trực tiếp: Các nhà khoa học Nhật Bản đã chỉ ra rằng đối với người trưởng thành ăn từ 1 - 3 củ tỏi được lên men mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe. Lưu ý, để tỏi có thể phát huy được hết công dụng thì nên ăn riêng thay vì kết hợp với các món khác. Ngoài ra, bạn cũng có thể ép 3 - 6gr tỏi được lên men thành nước ép tỏi nguyên chất để sử dụng. 

 Ngâm với rượu nếp không cồn: Mỗi ngày uống 1 lần, mỗi lần 50ml. 

Ngâm với mật ong: Ngâm 125 - 150gr tỏi đen đã bóc vỏ cùng với mật ong trong lọ thủy tinh và sử dụng sau khoảng 3 tuần. Đây là cách sử dụng tỏi lên men được đánh giá cao với khả năng điều trị cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng... hiệu quả. 

 

Chủ Nhật, 17 tháng 3, 2024

Đừng bỏ qua những lợi ích tuyệt vời này của dưa hấu

Dưới đây là tác dụng của dưa hấu và những lưu ý khi ăn thực phẩm này.

1.Giúp giữ nước

Tiêu thụ thực phẩm có hàm lượng nước cao có thể cung cấp cho cơ thể lượng nước cần thiết, giúp các cơ quan hoạt động bình thường.

Dưa hấu chứa 92% nước, chính là sự lựa chọn tuyệt vời bạn có thể nghĩ tới.

2.Để có làn da tốt

Dưa hấu không chỉ tốt cho cơ thể mà cho cả sức khỏe làn da. Hàm lượng nước dồi dào của nó làm cho da dẻo dai và khỏe mạnh.

Loại quả này cũng có hàm lượng vitamin C cao. Loại vitamin này giúp tăng cường sản xuất collagen, qua đó giúp cải thiện độ đàn hồi của da, tăng lưu lượng máu đến da, chống lão hóa cho da.

Ngoài ra, dưa hấu còn chứa vitamin A, B6 giúp làn da luôn mềm mại, mịn màng và dẻo dai hơn. Trong đó, vitamin A giúp phục hồi các tế bào da, ngăn ngừa da khô, bong tróc, trong khi vitamin B6 giúp trị mụn trên da.

Fullscreen button

Dưa hấu là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa và chất dinh dưỡng tốt. Ngoài việc hỗ trợ hydrat hóa, nó còn thúc đẩy nhiều khía cạnh khác của sức khỏe. (Ảnh: Fittify)© Được VTC cung cấp

3.Giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh

Dưa hấu chứa hàm lượng nước cao và một lượng nhỏ chất xơ. Cả hai đều là chìa khóa để giữ cho quá trình tiêu hóa diễn ra suôn sẻ, giúp bạn đi đại tiện đều đặn, cũng như ngừa tình trạng táo bón.

4.Cải thiện sức khỏe tim mạch

Hàm lượng lycopene cao trong dưa hấu có lợi cho sức khỏe tim mạch. Trong loại trái cây này còn chứa Citrulline, đây là loại axit amin quan trọng có thể kích thích sản xuất oxit nitric giúp điều hòa huyết áp, tăng cường lưu lượng máu.

Cũng theo nghiên cứu y học năm 2012 được công bố trên Tạp chí Bệnh Tăng huyết áp Hoa Kỳ, L-citrulline và L-arginine - hai trong số các chất chống oxy hóa trong dưa hấu có thể cải thiện chức năng của động mạch.

5.Tăng cường hệ thống miễn dịch

Lượng vitamin C (axit ascorbic) dồi dào trong dưa hấu hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch, giúp chống lại vi trùng và nhiễm trùng. Nó cũng có thể giúp giảm nguy cơ phát triển ung thư.

6.Ngăn ngừa đau nhức cơ bắp

Trái cây này chứa nhiều chất điện giải và axit amin citrulline, giúp làm dịu cơ bắp đau nhức sau khi tập luyện nặng. Theo một nghiên cứu của Iran, citrulline trong dưa hấu có thể giúp giảm mệt mỏi cơ bắp.

Ngoài ra, hàm lượng kali trong dưa hấu rất cần thiết để điều chỉnh chức năng cơ bắp. Kali còn giúp điều hòa sự giãn mạch máu, ngăn ngừa chuột rút cơ và hạ huyết áp. 

7.Cải thiện thị lực

Hợp chất Lycopene trong dưa hấu có lợi cho sức khỏe của mắt. Nó có thể giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác. Hơn nữa, dưa hấu còn có nhiều vitamin A, đây là loại vitamin cần thiết giúp cho đôi mắt của bạn luôn khỏe mạnh.

8.Tốt cho thận

Cơ thể con người phải tiếp xúc với lượng lớn chất độc từ thực phẩm, bao gồm cả không khí chúng ta hít thở. Tuy nhiên, những độc tố này sẽ được đào thải qua thận. 

Để thận khỏe mạnh và hoạt động tốt, bạn cần uống 1 ly nước ép dưa hấu mỗi ngày. Các chất dinh dưỡng chính trong dưa hấu là canxi và kali giúp chống lại độc tố và thải chúng ra khỏi cơ thể.

Vậy thì Dưa hấu có an toàn cho mọi người?

Dưa hấu an toàn cho hầu hết mọi người, tuy nhiên một số ít người có thể bị dị ứng, mặc dù trường hợp này rất hiếm. Những người hay bị dị ứng với một số loại phấn hoa cũng có thể bị dị ứng với dưa hấu.

Dù một số phản ứng dị ứng có thể nhẹ, nhưng chúng cũng có thể đe dọa đến tính mạng, vì vậy nếu xuất hiện bất kỳ dấu hiệu dị ứng nghiêm trọng nào như khó thở, khó nuốt hoặc nói, hoặc cảm thấy chóng mặt, ngất xỉu, bạn nên tìm kiếm sự chăm sóc y tế khẩn cấp.

Ngoài ra, những người dễ bị đau nửa đầu nên tránh dùng, vì dưa hấu chứa hàm lượng tyramine cao, đây là loại axit amin có thể gây ra chứng đau nửa đầu. Những người mắc bệnh tiểu đường cũng hạn chế dưa hấu, do lượng đường tự nhiên trong nó khá cao.

 

Thứ Sáu, 15 tháng 3, 2024

Những vitamin quan trọng giúp tăng tuổi thọ

 HƯƠNG SƠN (THEO HEALTH)

Vitamin E, K có thể giúp tăng tuổi thọ. Ảnh ghép: Nguyễn Ly© Lao Động

Tăng tuổi thọ, sống khỏe mạnh là mục tiêu quan trọng không chỉ của người cao tuổi. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng tuổi thọ, gồm di truyền, chế độ ăn uống, hoạt động thể chất, môi trường sống và nhiều yếu tố khác...

Có một số loại vitamin quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tổng thể và có thể giúp giảm nguy cơ các bệnh mắc phải, từ đó có thể ảnh hưởng tích cực đến tuổi thọ. Dưới đây là một số loại vitamin quan trọng.

Vitamin C

Giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do ôxy hóa và tham gia vào quá trình tái tạo tế bào.

Vitamin D

Có vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ canxi và duy trì sức khỏe xương. Nó cũng được liên kết với giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.

Vitamin E

Là một chất chống ôxy hóa mạnh, có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi các tác động không tốt từ bên ngoài môi trường xung quanh.

Vitamin K

Quan trọng cho sức khỏe xương và có vai trò trong quá trình đông máu.

Vitamin B-complex

Bao gồm nhiều loại vitamin B như B1, B2, B3, B6, B9, và B12. Chúng tham gia vào nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể và có thể giúp giảm nguy cơ bệnh tim, các bệnh khác.

Vitamin A

Quan trọng cho sức khỏe mắt và là một chất chống ôxy hóa.

Việc cung cấp đủ lượng vitamin thông qua chế độ ăn uống cân đối và duy trì một lối sống lành mạnh, bao gồm không hút thuốc lá, không tiêu thụ quá nhiều cồn, tập thể dục đều đặn, giảm căng thẳng, kiểm soát cân nặng, là quan trọng hơn hết để tối ưu hóa tuổi thọ. Điều này nên được thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để có lộ trình sức khỏe cá nhân phù hợp.



Có nên ăn gạo lứt hàng ngày không?

  Nhiều người thường có thói quen ăn gạo lứt để giảm cân, thậm chí ăn gạo lứt thay gạo trắng. Vậy, có nên ăn gạo lứt hàng ngày không? Giá ...