ĐAN MẠNH HÙNG - BLOG CỦA TÔI google.com, pub-8014824857981847, DIRECT, f08c47fec0942fa0

Thứ Tư, 3 tháng 4, 2024

Những người không nên ăn lá lốt

 Ngoài là rau ăn, lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô. Tuy tốt cho sức khỏe nhưng cũng có một số người được khuyến cáo không nên ăn loại rau này. Dưới đây là những người không nên ăn lá lốt.

Tác dụng của lá lốt

Lá lốt là loại rau quen thuộc trong nhân dân thường dùng để ăn sống như các loại rau thơm, hoặc dùng làm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài là rau ăn, lá lốt còn là vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô.

Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Còn trong y học cổ truyền lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, công dụng ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống (giảm đau), thường được dùng để chữa các chứng đau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiều mồ hôi ở tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng...

Lá lốt tốt nhưng có những người không nên ăn lá lốt© Được VTC cung cấp

Một số bài thuốc chữa bệnh từ lá lốt

Chữa ra nhiều mồ hôi ở tay, chân: Lá lốt tươi 30g cho vào 1 lít nước đun sôi khoảng 3 phút, khi sôi cho thêm ít muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong 5-7 ngày.

Viêm tinh hoàn: Lá lốt 12g, lệ chi 12g, bạch truật 12g, trần bì 10g, bạch linh 10g, sinh khương 21g, sơn thù 6g, phòng sâm 6g, hoàng kỳ 5g, cam thảo (chích) 4g. Đổ 600ml nước, sắc còn 200ml, chia nhiều lần cho trẻ uống trong ngày.

Chữa đau nhức xương khớp khi lạnh: Nhờ có vị cay, tính ấm nên lá lốt chữa trị đau nhức xương khớp rất tốt. Dùng 50 đến 70g lá lốt + 100gr thịt bò đem rửa và xắt mỏng, tẩm ướp gia vị theo khẩu vị rồi cùng cùng lá lốt. Ăn 2 – ba lần/ tuần.

Nếu chán ăn bạn cũng có thể sắc thuốc uống với một số vị thuốc khác nữa với công thức như sau: 15gr rau lốt + 15 gr rễ cây bưởi, xắt nhỏ, sao vàng+ 15gr rễ ngòi voi+ 15g rễ cây cỏ xước + 600ml nước sạch. Đun thuốc sệt lại còn 200 ml, một ngày uống ba lượt, 1 tuần uống sẽ khỏi bệnh. 20 g lá lốt + 12 gram thiên nhiên kiện + 16 gram gai tầm xoang + 400ml nước sạch. Sắc đặc lại còn 100ml nước thuốc, 1 tuần uống với nhiều lần uống trong ngày/ 1 ngày. Thái nhỏ 5 tới mười lá lốt mang phơi khô hay 15 – 30 lá rau lốt tươi sắc nước rồi uống 1 ngày 2 – ba lượt, uống liên tiếp trong 1 tuần.

Chữa đau bụng do nhiễm lạnh: Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn 100ml. Uống trong ngày khi còn ấm, nên uống trước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày.

Chữa viêm âm đạo, ngứa, ra nhiều khí hư: Lấy 50 gr lá lốt, 40 gr nghệ, 20 gr phèn chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ngón tay, đun sôi thì bớt lửa sôi liu riu khoảng 10 - 15 phút rồi chắt lấy một bát nước, để lắng trong, dùng rửa âm đạo. Số thuốc còn lại đun sôi để xông hơi vào âm đạo, rất hiệu nghiệm.

Những người không nên ăn lá lốt

Để áp dụng “món ăn bài thuốc", nhiều bà nội trợ đã chú ý đưa lá lốt vào thực đơn hàng ngày với mong muốn trị bệnh không dùng thuốc. Tuy nhiên, lá lốt cũng như bất kỳ vị thuốc nào, đều cần phải dùng đúng liều lượng. Nếu lạm dụng, đôi khi thuốc bổ cũng có thể thành… thuốc độc.

Vì vậy, khi ăn lá lốt cần phải tùy thuốc vào cơ địa và thể trạng của từng người. Với những người đang bị đau dạ dày, nhiệt miệng, táo bón (biểu hiện lợi hàm sưng đỏ; lưỡi khô; môi nẻ; đi tiêu khó khăn, nóng bức trong người…) thì không nên dùng lá lốt.

Với người bình thường, một ngày chỉ nên ăn từ 50 – 100g lá lốt/người.

Với những thông tin trên chắc hẳn bạn đã có giải đáp cho vấn đề "Những người không nên ăn lá lốt" rồi phải không.

Thứ Hai, 1 tháng 4, 2024

NGƯỜI KHÔNG NÊN ĂN CHUỐI

Chuối là loại quả rẻ tiền nhưng rất bổ dưỡng. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn chuối. Dưới đây là những người không nên ăn chuối:

Người bị đau dạ dày

Mặc dù chuối thường dễ tiêu hóa nhưng không phải ai cũng có thể dung nạp được. Chuối chứa nhiều đường fructose, sorbitol và chất xơ hòa tan, không tốt cho những người đang có vấn đề về đường tiêu hóa.

Với một số người, chuối có thể gây đầy hơi do lượng chất xơ hòa tan và một loại rượu đường tự nhiên trong chuối. Mặc dù chất xơ hòa tan cần thiết trong chế độ ăn uống, nhưng quá nhiều có thể gây ra cảm giác đầy hơi ngay sau đó.

Bởi vậy, bạn hãy cân nhắc hạn chế khẩu phần của mình. Ví dụ, thay vì ăn một hoặc nhiều quả chuối mỗi ngày, hãy bắt đầu bằng cách ăn nửa quả để xem các triệu chứng của bạn có thuyên giảm không.

Báo Vietnamnet dẫn nguồn tờ Verywellhealthy cho biết, nếu ăn chuối chưa chín, bạn dễ bị khó chịu ở dạ dày. Chuối còn xanh chứa một lượng lớn tinh bột kháng, ăn nhiều gây ra cảm giác chướng bụng.

Người bị suy thận

Bài viết trên Báo Sức khỏe & Đời sống cho biết, khi bị suy thận, việc lựa chọn những thực phẩm nạp vào cơ thể là vấn đề mà người bệnh cần kiểm soát chặt chẽ nhằm giảm áp lực lên thận và phòng tránh những nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chuối rất tốt cho sức khỏe nhưng lại không phù hợp đối với bệnh nhân suy thận bởi hàm lượng kali rất cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng thận của bệnh nhân. Nếu sử dụng quá nhiều chuối, bệnh nhân có nguy cơ tăng kali trong máu.

Chuối tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được© Được VTC cung cấp

Người đang trong kỳ kinh nguyệt

Báo Lao động dẫn nguồn tờ Eatthis cho biết, đối với các bạn nữ đang trong kỳ kinh nguyệt nên hạn chế ăn chuối, lê, dưa hấu và các loại trái cây có tính lạnh, để tránh tình trạng máu lưu thông kém, ảnh hưởng đến quá trình thải máu kinh nguyệt.

Người đang giảm cân

Hàm lượng chất xơ trong chuối có thể giúp no lâu và giảm cân, nhưng nếu quá lạm dụng loại trái cây này, sẽ dẫn tới phản tác dụng.

Cụ thể, chuối chứa một lượng lớn carbohydrate và calo, khi ăn quá nhiều, sẽ có tác dụng ngược lại. Bởi lượng đường cao trong chuối sẽ dẫn tới tăng cân và nếu bạn định ăn một nhiều loại trái cây này, số cân nặng của bạn chắc chắn sẽ tăng thêm.


Thứ Năm, 28 tháng 3, 2024

QUẢ MÂN SÔI

 . Quả mâm xôi là một vị thuốc quý, theo Đông y, mâm xôi - tên thuốc là phúc bồn tử, vị ngọt chua, tính bình, có công dụng bổ can thận, sáp niệu, trợ dương, cố tinh, minh mục, thường được dùng để chữa trị các chứng liệt dương, di tinh, muộn con, lao lực, mắt mờ…

Sách bản thảo kinh sơ viết: Phúc bồn tử ích khí, ích tinh, thận tàng tinh, thận nạp khí, tinh khí đầy đủ tất thân thể thanh thoát, tóc dài lâu bạc, kiện âm cường dương, da dẻ trắng áng, ngũ tạng an hòa, nam giới thận hư tinh khô, liệt dương, nữ giới muộn con đều kiến hiệu.

Mâm xôi có thể được sử dụng hiệu quả dưới nhiều dạng khác nhau:

Dạng tươi đem rửa sạch dùng như loại trái cây hoặc chế biến làm kem, yaourt, nhân mứt bánh, hay làm thành nước trái cây, rượu… Ví như dùng quả mâm xôi 1/3 cốc, quả sim chín 1/3 cốc, nước táo tươi 1/2 chén, sữa chua 1/4 cốc nhỏ, vani 1/2 thìa cà phê, chuối 1 quả, vài lá bạc hà và vài miếng thạch rau câu trắng, tất cả đem xay thành sinh tố dùng để giải nhiệt và bồi bổ sức khỏe rất tốt.

Mâm xôi dạng khô được dùng dưới dạng các bài thuốc như sau:

Bài 1: Hải sâm 200g, thịt dê 150g, phúc bồn tử 12g, ích trí nhân 12g, nhục quế 6g, gia vị vừa đủ. Hải sâm đem ngâm mềm, rửa sạch, thái miếng nhỏ vừa, thịt dê rửa sạch, thái miếng. Trước tiên, hãy bỏ phúc bồn tử và ích trí nhân sắc bỏ bã lấy nước rồi cho thịt dê, hải sâm và nhục quế vào đun nhỏ lửa cho đến khi thịt dê nhừ là được, nêm gia vị vừa đủ, ăn nóng. Công dụng: bổ thận ích khí, ôn dương, dùng để chữa các chứng liệt dương, di tinh, tiểu tiện nhiều lần do thận hư.

Bài 2: Chim sẻ lấy 5 con, thỏ ty tử 30 - 45g, phúc bồn tử 10 - 15g, câu kỷ tử 20 - 30g, gạo tẻ 100g, hành, gừng và gia vị vừa đủ. Tất cả đem nấu thành cháo, cho đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: tráng nguyên dương, bổ tinh huyết, ích can thận, ấm lưng gối, dùng thích hợp cho các trường hợp thận khí suy hư dẫn đến liệt dương, xuất tinh sớm, di tinh, lưng gối mỏi đau hoặc lạnh đau, đầu váng mắt hoa, tai ù tai điếc, di niệu, tiểu tiện nhiều lần, phụ nữ khí hư nhiều, muộn con...

Bài 3: Ba kích, phúc bồn tử, thỏ ty tử mỗi thứ lấy 15g cho vào ngâm trong 250g rượu gạo, sau 7 ngày là có thể dùng được, uống mỗi ngày 20 - 30ml. Công dụng: bổ thận tráng dương, làm mạnh gân cốt, dùng cho các chứng liệt dương, di tinh, hoạt tinh, lưng gối yếu mỏi, lạnh đau do thận hư gây nên.

Bài 4: Nữ trinh tử, phúc bồn tử, tang thầm, câu kỷ tử, tây dương sâm, đường phèn mỗi thứ lấy 150g, ngâm trong 1.500ml rượu gạo, bọc kín để nơi thoáng mát, sau 3 tuần có thể dùng được, mỗi tối trước khi đi ngủ uống 1 cốc nhỏ (chừng 20ml), được dùng cho các trường hợp suy giảm khả năng sinh dục, suy giảm chất lượng và số lượng tinh trùng, phụ nữ âm đạo khô rát.

Bài 5: Phúc bồn tử, thỏ ty tử, kỷ tử, ngũ vị tử, xa tiền tử, lấy lượng bằng nhau, sấy khô, tán bột, làm hoàn to bằng hạt ngô đồng. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 6g với nước ấm. Công dụng: chuyên trị liệt dương, di hoạt tinh, muộn con do thận hư. Đây chính là một bài thuốc cổ có tên là “Ngũ tử diễn tông hoàn”.

Bài 6: Phúc bồn tử, tang phiêu tiêu, ích trí nhân, sơn thù du, mỗi vị lấy 12g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Công dụng: dùng để chữa chứng đi tiểu nhiều lần, nhất là ở người cao tuổi.

Bài 7: Phúc bồn tử, sa uyển tử, sơn thù du, khiếm thực, long cốt, liên tu, mỗi vị lấy 12g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Công dụng: dùng để chữa các chứng di tinh, mộng tinh.

Lưu ý: Mặc dù mâm xôi là một vị thuốc bổ nhưng theo ghi chép của các sách thuốc liều dùng mỗi ngày chỉ nên từ 10 - 30g.

http://tapchidongy.vn/

 

SU HÀO NGUỒN CUNG CẤP VITAMIN C

 Su hào là ngun cung cp vitamin C tuyt vi, mt cht chng oxy hóa giúp bo v cơ th khi tác hi ca gc t do và đóng vai trò cha lành vết thương, tng hp collagen, hp thu st và sc khe min dch.

Người dân thu hoch su hào - nh: HOÀI PHM© Được Tui tr cung cấp

Nhiu vitamin, khoáng cht giúp h tr nhiu bnh

Lương y Vũ Quc Trung, Hi Đông y Vit Nam, cho biết theo sách Trung dược đi t đin, c su hào thuc h ci, có v ngt, cay, tính mát. Su hào có th dùng c c, lá đ làm thuc cha tiu tin lâm trc (nghĩa là nước tiu đc, tiu nh git), não lu (viêm xoang mũi), thũng đc, đi tin xut huyết...

Nghiên cu hin đi cho thy 100g su hào cung cp 27 kcalo, 1,7g cht đm, 6,2g carbohydrate, 3,6g cht xơ, 24mg canxi, 19mg magiê, 46mg pht pho, 350mg kali, 20mg natri, 62mg vitamin C, 22µg beta caroten, 16µg folate....

Đc bit, loi rau này là ngun cung cp vitamin C, mt cht chng oxy hóa giúp bo v cơ th khi tác hi ca gc t do và đóng vai trò cha lành vết thương, tng hp collagen, hp thu st và sc khe min dch. 

Khong 135g su hào cung cp khong 17% nhu cu cht xơ hng ngày. Cht xơ giúp h tr sc khe đường rut và qun lý lượng đường trong máu. Vì vy, dùng su hào có th h tr cha tr nhiu bnh.

- Gim cân và ci thin tiêu hóa: Su hào có ít calo và giàu cht xơ. Cht xơ cn thi gian đ phân hy và làm chm quá trình tiêu hóa, giúp gim cm giác đói bng. 

Su hào rt giàu cht phytochemical như glucosinolate và carotenoids giúp kim soát s tích t cht béo. Ví d, nghiên cu cho thy rng tác dng chng oxy hóa và chng kích ng ca cht chiết xut t mm su hào có kh năng kim soát hoc điu tr bnh béo phì.

Vi gn 5g cht xơ trong mi bát su hào giúp h tr sc khe đường tiêu hóa và hp th cht dinh dưỡng, ci thin sc khe h tiêu hóa và nhu đng rut, nh đó làm gim tình trng táo bón, chut rút và đy hơi.

- Ci thin huyết áp, tim mch: Mt bát su hào cung cp nhiu kali hơn mt qu chui c va, có li cho vic kim soát huyết áp. Kali có chc năng như mt cht làm giãn mch, gim sc căng ca mch máu và đng mch. Su hào có hàm lượng anthocyanin cao, có th làm gim nguy cơ đau tim và xơ cng đng mch.

- Ci thin th lc: Vitamin A hoc beta carotene giúp gi m cho giác mc và bo v mt khi b loét, m hoc mt th lc. Beta carotene cũng giúp tăng cường th lc vào ban đêm. Trong su hào có 22µg beta carotene trên 100 gam (beta carotene s chuyn hóa thành vitamin A) có tác dng như hp cht chng oxy hóa vùng mt.

Tăng cường min dch, làm đp da: Su hào rt giàu vitamin C, giúp thúc đy kh năng min dch chng li mt s bnh như viêm đường hô hp, d ng, cm cúm, st... Vic hp th đ lượng vitamin C s đm bo cơ th sn xut đ các cytokine và tế bào lympho đ chng li nhim trùng. 

Vitamin C có nhiu tác dng hu ích đi vi làn da như tăng cường sinh tng hp collagen, thúc đy quá trình hydrat hóa da và bo v da chng li bc x tia cc tím.

- Giúp xương chc khe: Canxi là khoáng cht to nên s cng cáp và mnh m cho xương. Magiê làm tăng mt đ xương, giúp xương chc khe và gim nguy cơ gãy xương hoc loãng xương. Hàm lượng canxi và magie cao trong su hào có tác dng giúp xương chc khe hơn.

- Gim nguy cơ mc ung thư, tim mch: Su hào cha nhiu cht chng oxy hóa như vitamin C, anthocyanin, isothiocyanates và glucosinolates. Các hp cht này bo v tế bào chng li tn thương gc t do, t đó hn chế nguy cơ mc bnh.

- Tránh bnh tiu đường: Chế đ ăn nhiu rau giàu cht chng oxy hóa như su hào có liên quan đến vic gim nguy cơ mc bnh tiu đường, hi chng chuyn hóa V ca su hào tím cha nhiu anthocyanin, mt loi flavonoid có liên quan đến vic gim nguy cơ mc bnh tim và có li cho chc năng não. 

Tt c các loi su hào có màu sc đu cha nhiu isothiocyanates và glucosinolates, là nhng cht chng oxy hóa mnh m có liên quan đến vic gim nguy cơ mc mt s bnh ung thư, bnh tim và viêm.

- Thanh lc máu và thn: Su hào được xem là loi thc phm cung cp khá tt v vitamin C, potassium, vitamin B6, vì vy, giúp thanh lc máu và thn tt, loi b các cht đc ra khi cơ th, giúp tiêu hóa d dàng.

- H tr chc năng thn kinh và cơ: Su hào cũng là loi c giàu kali nên rt tt cho sc khe ca cơ th cũng như chc năng thn kinh. Nó cũng h tr tích lũy carbohydrate - thành phn được s dng như là "nhiên liu" cho cơ bp. Nếu cơ th nhn đy đ lượng kali cũng s giúp bn x lý thông tin nhanh và không b kích đng khi gp chuyn rc ri.

Tác dng ph tim n

Theo bác sĩ Nguyn Văn Thái - Vin Y hc phóng x và ung bướu Quân đi, su hào tt cho sc khe nhưng cũng có tác dng ph tim n, nên mt s người tuyt đi không ăn su hào:

- Người b ri lon tiêu hóa, đau d dày, tr em: Do su hào rt giàu cht xơ, cn nhiu thi gian hơn đ tiêu hóa nên ăn quá nhiu loi rau này có th dn đến các vn đ như bun nôn, đy hơi và tiêu chy. Mc dù cơ chế chính xác vn chưa rõ ràng, nhưng nên tránh ăn su hào trong trường hp đy hơi và khó chu bng.

Su hào nếu ăn sng hàm lượng các cht s cao hơn, nhưng có th gây đau bng cho mt s người khó tiêu hóa. K c nhng người b đau d dày, tr nh không nên cho món nm su hào sng hoc ăn sng trc tiếp. Còn theo đông y, ăn nhiu su hào s b hao khí tn huyết

- Người b bnh tuyến giáp: Su hào có th cha goitrogens, các hp cht thc vt thường gp trong các loi rau h ci bp như bông ci, súp lơ có th gây sưng tuyến giáp. Vì thế, nhng người b ri lon chc năng tuyến giáp nên hn chế dùng su hào.

- Gây hao tn khí huyết: Theo Đông y, su hào có tính mát, v ngt hơi đng, có tác dng hóa đm, gii khát, gii đc, li thy, tiêu viêm, giúp d dày. Ch yếu dùng cha nước tiu đc, đi ngoài ra máu, nht đc không rõ nguyên nhân, t hư ha vượng, trúng phong bt tnh. Vì vy, không nên ăn quá nhiu su hào bi su hào có th gii đc, li tiu, nên khi ăn nhiu quá trình thanh lc din ra quá mnh s khiến cơ th b hao tn khí huyết

- Ngăn cn hp th i t: Su hào không gây d ng. Tuy nhiên, đây là mt loi rau h ci có cha thiocyanat có th ngăn chn s hp th i t. Vì vy, nhng người b các vn đ v tuyến giáp nên tham kho ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Ngoài ra, các loi rau h ci, trong đó có su hào đôi khi có th tương tác vi các loi thuc như thuc làm loãng máu và tr nên có hi.